PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ MUA HÀNG |
Sự thay đổi trong vai trò và tương lai của mua hàng tại Việt Nam
|
A. QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG |
1.Giới thiệu về Quản lý chuỗi cung ứng |
- Định nghĩa |
- Năm thành phần cơ bản của quản lý chuỗi cung ứng |
2. Quy trình mua sắm: |
- Upstream: Tìm nguồn cung ứng |
- Downstream: Hoạt động mua hàng |
3. Tiến trình mua hàng |
- 04 giai đoạn điển hình trong quá trình mua hàng |
|
B. MỤC TIÊU THỰC HIỆN: |
1. Vai trò chiến lược của mua hàng: |
- Vai trò của mua hàng |
- Vai trò chiến lược |
2. Mục tiêu và trách nhiệm của mua hàng |
- Hỗ trợ mục tiêu kinh doanh |
- Đảm bảo giao hàng nhanh chóng và đáng tin cậy |
- Có được nguồn cung cấp chất lượng cao |
- Tối ưu hóa quản lý hàng tồn kho thông qua việc mua sắm một cách khoa học, có quy trình. |
|
PHẦN 2: CHIẾN LƯỢC TRONG MUA HÀNG |
|
A. MA TRẬN KRALJIC |
- Đòn bẩy |
- Chiến lược |
- Thường xuyên |
- Nút thắt cổ chai |
|
B. NGUỒN HÀNG CHIẾN LƯỢC |
- Tìm nguồn cung ứng chiến lược là gì? |
1. Bảy bước tìm nguồn cung ứng chiến lược: |
- Sự tham gia của các bên liên quan (mở dự án) |
- Phân tích chi tiêu |
- Phạm vi yêu cầu kinh doanh |
- Đánh giá thị trường cung ứng |
- Phát triển chiến lược nguồn cung ứng |
- Thực hiện chiến lược tìm nguồn cung ứng |
- Giám sát và cải tiến |
2. Các vấn đề sau hợp đồng: |
|
C. QUẢN LÝ NGÀNH HÀNG |
1. Xác định ngành hàng: |
2. Các nguyên tắc chính: |
- Phương pháp tiếp cận nhóm chức năng chéo |
- Kiến thức về thị trường cung ứng mạnh mẽ |
- Thực hiện thay đổi |
- Sự tham gia của các bên liên quan |
- Dựa trên thực tế và dữ liệu |
3. Quy trình quản lý ngành hàng: |
- Giai đoạn 1: Khởi đầu |
- Giai đoạn 2: Thấu hiểu |
- Giai đoạn 3: Đổi mới |
- Giai đoạn 4: Thực hiện |
- Giai đoạn 5: Cải thiện |
|
D. QUẢN LÝ HIỆU SUẤT NHÀ CUNG CẤP (SPM) |
1. SPM là gì? |
2. Sự khác nhau giữa SPM và SRM? |
3. Lợi ích của SPM: |
- Bảo vệ danh tiếng |
- Thúc đẩy Tiết kiệm chi phí |
- Dễ dàng xếp hạng nhà cung cấp |
- Giảm rủi ro chuỗi cung ứng |
- Hợp lý hóa các quy trình lựa chọn nhà cung cấp nội bộ |
- Khuyến khích ra quyết định theo hướng dữ liệu |
4. Làm thế nào để thiết lập một chương trình SPM? |
- Chọn KPI phù hợp |
- Thiết lập các thỏa thuận về mức độ dịch vụ |
- Theo dõi hiệu suất |
- Đánh giá hiệu suất |
- Hành động |
|
PHẦN 3: LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT CHUYÊN VIÊN MUA HÀNG |
A. KHUNG NĂNG LỰC CỦA CHUYÊN VIÊN THU MUA: |
1. Giao tiếp |
2. Quản lý mối quan hệ với các bên liên quan |
3. Đàm phán |
4. Phân tích giá của nhà cung cấp (SPA) |
5. Phân tích chi tiêu (chuyên sâu) |
- Nguyên tắc phân tích và chuẩn bị dữ liệu |
- Chuẩn bị dữ liệu theo từng bước |
- Tìm và xử lý "chi phí ẩn" |
- Phân tích và tìm cơ hội tiết kiệm với tình huống chỉ mua từ 1 nhà cung cấp |
- Lựa chọn chiến lược phù hợp để đàm phán |
|
B. PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP MUA HÀNG |
1. Những con đường sự nghiệp điển hình là gì? |
- Cấp độ căn bản |
- Cấp độ chuyên viên |
- Cấp độ điều hành (Trưởng nhóm, Quản lý, Giám đốc) |
2. Lời khuyên để tiến triển sự nghiệp trong Mua hàng
|